Thực tế hiện nay có rất nhiều trường hợp sau tội phạm khi phạm tội mang tài sản, vật chứng đi tiêu hủy hoặc bán lại cho người khác. Vậy những trường hợp tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bị xử lý như thế nào?
Tài sản do người khác phạm tội mà có
Tài sản do người khác phạm tội mà có là tài sản do người phạm tội có được trực tiếp từ việc thực hiện hành vi phạm tội.
Ví dụ: tài sản chiếm đoạt được, tham ô, nhận hối lộ… hoặc do người phạm tội có được từ việc mua bán, đổi chác bằng tài sản có được trực tiếp từ việc họ thực hiện hành vi phạm tội (ví dụ: xe có được từ việc dùng tiền tham ô để mua).
Trong đó, tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; bất động sản, động sản, hoa lợi, lợi tức, vật chính, vật phụ, vật chia được, vật không chia được, vật tiêu hao, vật không tiêu hao, vật cùng loại, vật đặc định, vật đồng bộ và quyền tài sản.
Căn cứ pháp lý:
Khoản 1 Điều 1 Thông tư liên tịch 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC,
Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC
Các yếu tố cấu thành tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bao gồm:
* Về chủ thể:
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể thường, có nghĩa là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi theo quy định của BLHS năm 2015. Pháp nhân thương mại không phải là chủ thể của tội phạm này.
* Về khách thể:
Khách thể chính của tội phạm này là trật tự an toàn xã hội, ngoài ra, còn gián tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác.
* Về mặt khách quan:
Tội phạm được thực hiện với hành vi khách quan là tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
* Về mặt chủ quan:
Tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, tức là người phạm tội biết rõ tài sản mà họ tiêu thụ là tài sản do người khác phạm tội mà có.
Khung hình phạt đối với Tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
STT
Khung hình phạt
Nội dung
Mức phạt
1
Khung 1
Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có,
phạt tiền từ 10.000.000 đồng – 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2
Khung 2
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: – Có tổ chức; – Có tính chất chuyên nghiệp; – Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng; – Thu lợi bất chính từ 20.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; – Tái phạm nguy hiểm.
bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
3
Khung 3
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: – Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; – Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng.
phạt tù từ 07 năm đến 10 năm:
4
Khug 4
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: – Tài sản, vật phạm pháp trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên; – Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên.
phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:
* Hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Bạn đang xem: “Tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”
Luật Hà Châu hỗ trợ tư vấn Miễn phí nên khách hàng hoàn toàn yên tâm. Chúng tôi chỉ thu phí thực hiện công việc cụ thể. Nếu quý khách hàng đang gặp phải những vướng mắc pháp lý, hãy liên hệ với chúng tôi
Hotline: 096 432 1234
CÔNG TY LUẬT HÀ CHÂU
✅ Trụ sở chính: số 02H Vũ Quang, phường Trần Phú, Tp. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. ✅ Chi nhánh tại Quảng Bình: 169 Lý Nam Đế, phường Đồng Phú, Tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. ✅ Chi nhánh tại Nghệ An: số 88 Phạm Đình Toái ( gần bệnh viện Quốc Tế Vinh), xã Nghi Phú, TP Vinh, tỉnh Nghệ An
☎ Điện thoại: 096.432.1234 (Ths. Luật sư Phan Văn Chiều)
📬 Mail: luathachau@gmail.com.
🌐 Website: luathachau.vn
✅ Tiktok: / luathachau4
📌 Fanpage chính: Luật Hà Châu – Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật Trực Tuyến 📌 Fanpage Chi nhánh Nghệ An: Luật sư Hà Châu – Nghệ An 📌 Fanpage Chi nhánh Quảng Bình: Luật sư Hà Châu – Luật sư tại Quảng Bình
TỘI TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ
Thực tế hiện nay có rất nhiều trường hợp sau tội phạm khi phạm tội mang tài sản, vật chứng đi tiêu hủy hoặc bán lại cho người khác. Vậy những trường hợp tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bị xử lý như thế nào?
Tài sản do người khác phạm tội mà có
Tài sản do người khác phạm tội mà có là tài sản do người phạm tội có được trực tiếp từ việc thực hiện hành vi phạm tội.
Ví dụ: tài sản chiếm đoạt được, tham ô, nhận hối lộ… hoặc do người phạm tội có được từ việc mua bán, đổi chác bằng tài sản có được trực tiếp từ việc họ thực hiện hành vi phạm tội (ví dụ: xe có được từ việc dùng tiền tham ô để mua).
Trong đó, tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; bất động sản, động sản, hoa lợi, lợi tức, vật chính, vật phụ, vật chia được, vật không chia được, vật tiêu hao, vật không tiêu hao, vật cùng loại, vật đặc định, vật đồng bộ và quyền tài sản.
Căn cứ pháp lý:
Các yếu tố cấu thành tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bao gồm:
* Về chủ thể:
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể thường, có nghĩa là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi theo quy định của BLHS năm 2015. Pháp nhân thương mại không phải là chủ thể của tội phạm này.
* Về khách thể:
Khách thể chính của tội phạm này là trật tự an toàn xã hội, ngoài ra, còn gián tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác.
* Về mặt khách quan:
Tội phạm được thực hiện với hành vi khách quan là tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
* Về mặt chủ quan:
Tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, tức là người phạm tội biết rõ tài sản mà họ tiêu thụ là tài sản do người khác phạm tội mà có.
Khung hình phạt đối với Tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
– Có tổ chức;
– Có tính chất chuyên nghiệp;
– Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;
– Thu lợi bất chính từ 20.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;
– Tái phạm nguy hiểm.
– Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;
– Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng.
– Tài sản, vật phạm pháp trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;
– Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên.
* Hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Bạn đang xem: “Tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”
Xem thêm: Luật sư tư vấn hình sự Tội vô ý làm chết người
Thông tin liên hệ
Quý khách hàng cần hỗ trợ vui lòng liên hệ cho chúng tôi theo cách thức sau:
Luật Hà Châu hỗ trợ tư vấn Miễn phí nên khách hàng hoàn toàn yên tâm. Chúng tôi chỉ thu phí thực hiện công việc cụ thể. Nếu quý khách hàng đang gặp phải những vướng mắc pháp lý, hãy liên hệ với chúng tôi
Hotline: 096 432 1234
CÔNG TY LUẬT HÀ CHÂU
✅ Trụ sở chính: số 02H Vũ Quang, phường Trần Phú, Tp. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
✅ Chi nhánh tại Quảng Bình: 169 Lý Nam Đế, phường Đồng Phú, Tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
✅ Chi nhánh tại Nghệ An: số 88 Phạm Đình Toái ( gần bệnh viện Quốc Tế Vinh), xã Nghi Phú, TP Vinh, tỉnh Nghệ An
☎ Điện thoại: 096.432.1234 (Ths. Luật sư Phan Văn Chiều)
📬 Mail: luathachau@gmail.com.
🌐 Website: luathachau.vn
✅ Tiktok: / luathachau4
📌 Fanpage chính: Luật Hà Châu – Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật Trực Tuyến
📌 Fanpage Chi nhánh Nghệ An: Luật sư Hà Châu – Nghệ An
📌 Fanpage Chi nhánh Quảng Bình: Luật sư Hà Châu – Luật sư tại Quảng Bình
#luatdoanhnghiep #tuvanphaply #luathachau #luatsutaiHaTinh #luatsuHaTinh #HaChaulawfirm #dichvuphaplytaiNgheAn #LuatHaChau #totung
Bài viết gần đây
Quy định về hình phạt về tội giết người
Tháng mười hai 9, 2024Chia tài sản ly hôn khi sổ đỏ chỉ đứng tên một người
Tháng mười hai 6, 2024Nghị quyết số 164/2024/QH15 thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự
Tháng mười hai 6, 2024Đất không có đường đi có được cấp sổ đỏ không?
Tháng mười hai 5, 2024Mức phạt đối với hành vi tự ý chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa
Tháng mười hai 4, 2024