Tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ có một người ký hợp đồng tặng cho thì hợp đồng đó vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu một phần.
Tôi và vợ tôi có tài sản chung là một mảnh đất ở quê, vợ tôi muốn tặng cho mảnh đất này cho em trai, nên vợ tôi đã ký Hợp đồng tặng cho tài sản, tôi không đồng ý và cũng không tham gia ký kết, vậy Hợp đồng tặng cho này vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu toàn phần.
Trả lời:
Theo Điều 130 của Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch.
Bên cạnh đó, theo khoản 1, 2 Điều 213 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
Sở hữu chung của vợ chồng
1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.
2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Đồng thời, tại khoản 1 Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định cụ thể:
Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
2. Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.
3. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường.
Và tại Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây:
a) Bất động sản;
b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.
Theo các quy định trên thì việc định đoạt tài sản chung của vợ chồng là bất động sản phải do hai vợ chồng thỏa thuận hoặc phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng.
Do đó, trong trường hợp vợ chồng không có thỏa thuận định đoạt tài sản chung hoặc không có văn bản thỏa thuận phân chia tài sản; chỉ có một bên vợ hoặc chồng tham gia ký kết hợp đồng tặng cho, chuyển nhượng, thế chấp… bên còn lại không tham gia ký kết, không đồng ý thì hợp đồng đó vô hiệu toàn bộ.
Như vậy, đối chiếu với trường hợp của bạn thì hợp đồng tặng cho tài sản do vợ bạn ký kết là vô hiệu toàn phần.
Dịch vụ Luật sư tư vấn pháp luật Hôn nhân và gia đình của Luật Hà Châu
Với đội ngũ các luật sư, chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, chúng tôi có thể hỗ trợ khách hàng giải quyết những vấn đề phức tạp. Luật Hà Châu cung cấp các dịch vụ bao gồm:
(1) Giải quyết ly hôn: gồm thuận tình ly hôn, ly hôn theo yêu cầu của một bên, ly hôn trong trường hợp vợ/chồng mất tích, ly hôn có yếu tố nước ngoài
(2) Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
(3) Giải quyết tranh chấp về việc nuôi con
(4) Giải quyết tranh chấp về cấp dưỡng
(5) Giải quyết tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
(6) Giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xin xác định con cho cha, mẹ
(7) Giải quyết tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam, nữ, chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký hết hôn
(8) Giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật.
Trên đây là bài viết: “Tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ có một người ký hợp đồng tặng cho thì hợp đồng đó vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu một phần”
Tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ có một người ký hợp đồng tặng cho
Tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ có một người ký hợp đồng tặng cho thì hợp đồng đó vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu một phần.
Tôi và vợ tôi có tài sản chung là một mảnh đất ở quê, vợ tôi muốn tặng cho mảnh đất này cho em trai, nên vợ tôi đã ký Hợp đồng tặng cho tài sản, tôi không đồng ý và cũng không tham gia ký kết, vậy Hợp đồng tặng cho này vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu toàn phần.
Trả lời:
Theo Điều 130 của Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch.
Bên cạnh đó, theo khoản 1, 2 Điều 213 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
Sở hữu chung của vợ chồng
1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.
2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Đồng thời, tại khoản 1 Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định cụ thể:
Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
2. Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.
3. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường.
Và tại Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây:
a) Bất động sản;
b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.
Theo các quy định trên thì việc định đoạt tài sản chung của vợ chồng là bất động sản phải do hai vợ chồng thỏa thuận hoặc phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng.
Do đó, trong trường hợp vợ chồng không có thỏa thuận định đoạt tài sản chung hoặc không có văn bản thỏa thuận phân chia tài sản; chỉ có một bên vợ hoặc chồng tham gia ký kết hợp đồng tặng cho, chuyển nhượng, thế chấp… bên còn lại không tham gia ký kết, không đồng ý thì hợp đồng đó vô hiệu toàn bộ.
Như vậy, đối chiếu với trường hợp của bạn thì hợp đồng tặng cho tài sản do vợ bạn ký kết là vô hiệu toàn phần.
Dịch vụ Luật sư tư vấn pháp luật Hôn nhân và gia đình của Luật Hà Châu
Với đội ngũ các luật sư, chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, chúng tôi có thể hỗ trợ khách hàng giải quyết những vấn đề phức tạp. Luật Hà Châu cung cấp các dịch vụ bao gồm:
(1) Giải quyết ly hôn: gồm thuận tình ly hôn, ly hôn theo yêu cầu của một bên, ly hôn trong trường hợp vợ/chồng mất tích, ly hôn có yếu tố nước ngoài
(2) Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
(3) Giải quyết tranh chấp về việc nuôi con
(4) Giải quyết tranh chấp về cấp dưỡng
(5) Giải quyết tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
(6) Giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xin xác định con cho cha, mẹ
(7) Giải quyết tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam, nữ, chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký hết hôn
(8) Giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật.
Trên đây là bài viết: “Tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ có một người ký hợp đồng tặng cho thì hợp đồng đó vô hiệu toàn bộ hay vô hiệu một phần”
Xem thêm: Phân chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân sau ly hôn
…………………………………
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY LUẬT HÀ CHÂU
Trụ sở chính: số 02H Vũ Quang, phường Trần Phú, Tp. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Chi nhánh tại Quảng Bình: 169 Lý Nam Đế, phường Đồng Phú, Tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Chi nhánh tại Nghệ An: số 88 Phạm Đình Toái ( gần bệnh viện Quốc Tế Vinh), xã Nghi Phú, TP Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại: 096.432.1234 (Ths. Luật sư Phan Văn Chiều)
Mail: luathachau@gmail.com.
Website: luathachau.vn/ – luatsuquangbinh.vn/
Tiktok:
Fanpage chính: Luật Hà Châu – Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật Trực Tuyến.
Fanpage Chi nhánh Nghệ An: Luật sư Hà Châu – Nghệ An
Fanpage Chi nhánh Quảng Bình: Luật sư Hà Châu – Luật sư tại Quảng Bình
#tuvanphaply #luathachau #luatsutaiHaTinh #luatsuHaTinh #HaChaulawfirm #dichvuphaplytaiHaTinh #LuatHaChau
Bài viết gần đây
Xác nhận văn bản công chứng bằng cách nào khi không biết chữ?
Tháng mười 4, 2024Mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương
Tháng mười 3, 2024Khung hình phạt đối với tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
Tháng mười 2, 2024Xử lý tài sản thế chấp là quyền đòi nợ mới nhất
Tháng mười 2, 2024Điều kiện và thủ tục tách thửa, hợp thửa đất theo luật đất đai 2024
Tháng chín 30, 2024