Theo quy định tại khoản 3, Điều 2 Nghị Định 08/2020/NĐ-CP
“Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này”
=> Như vậy, vi bằng do thừa phát lại lập chỉ có chức năng ghi nhận các sự kiện, hành vi có thật theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi toàn quốc.
Lưu ý:
Vi bằng không có chức năng như công chứng chứng thực việc giao dịch mua bán nhà đất.
2. Vi bằng không thay thế hợp đồng chuyển nhượng có công chứng
Khoản 2 và khoản 3 Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về Giá trị pháp lý của vi bằng như sau:
Vi bằng không thay thế văn bản công chứng, văn bản chứng thực, văn bản hành chính khác.
Vi bằng là nguồn chứng cứ để Tòa án xem xét khi giải quyết vụ việc dân sự và hành chính theo quy định của pháp luật; là căn cứ để thực hiện giao dịch giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
Tòa án, Viện kiểm sát có quyền triệu tập thừa phát lại, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác để làm rõ tính xác thực của vi bằng khi thấy cần thiết.
=> Từ những lưu ý trên, có thể thấy, vi bằng không có giá trị thay thế hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
3. Không được lập vi bằng để mua bán chuyển nhượng nhà đất
Nhà nước có quy định các trường hợp không được lập vi bằng tại Điều 37 Nghị định 08/2020/NĐ_CP như sau:
Các trường hợp không được lập vi bằng:
– Người có yêu cầu lập vi bằng cũng cần lưu ý các trường hợp pháp luật không cho phép Thừa phát lại được lập vi bằng theo quy định tại Điều 37 Nghị định 08/2020/NĐ-CP cụ thể:
+ Thừa phát lại không nhận lập vi bằng đối với những việc làm mà liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân hoặc cho các đối tượng là người thân thích;
+ Thừa phát lại bị cấm lập vi bằng đối với việc xác nhận nội dung hoặc ký tên trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất;
+ Cấm lập vi bằng để xác nhận tính chính xác, hợp pháp, không trái đại đức xã hội đối với các bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc ngược lại hay xác nhận chữ ký, bản sao đúng với bản chính.
+ Cấm lập vi bằng để ghi nhận sự kiện, hành vi chuyển quyền sử dụng, quyền sở hữu đất đai, hoặc tài sản không có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu.
+ Cấm lập vi bằng để ghi nhận các sự kiện, hành vi của người yêu cầu để thực hiện các giao dịch trái pháp luật.
=> Như vậy, pháp luật cũng quy định rõ Thừa phát lại không được lập vi bằng để thực hiện việc chuyển nhượng nhà đất.
Tuy nhiên, Thừa phát lại vẫn được phép lập vi bằng ghi nhận các sự kiện liên quan đến việc chuyển nhượng nhà đất bao gồm:
Ghi nhận có việc giao nhận tiền, giao nhận giấy tờ, nhà đất giữa các bên trên thực tế hoặc dùng làm chứng cứ chứng minh khi có tranh chấp phải ra Tòa hoặc dùng để làm chứng cứ trong các quan hệ pháp lý khác;
Những điều cần biết khi lập vi bằng tránh bị lừa
1. Vi bằng là gì?
=> Như vậy, vi bằng do thừa phát lại lập chỉ có chức năng ghi nhận các sự kiện, hành vi có thật theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi toàn quốc.
Lưu ý:
Vi bằng không có chức năng như công chứng chứng thực việc giao dịch mua bán nhà đất.
2. Vi bằng không thay thế hợp đồng chuyển nhượng có công chứng
Khoản 2 và khoản 3 Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về Giá trị pháp lý của vi bằng như sau:
Tòa án, Viện kiểm sát có quyền triệu tập thừa phát lại, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác để làm rõ tính xác thực của vi bằng khi thấy cần thiết.
=> Từ những lưu ý trên, có thể thấy, vi bằng không có giá trị thay thế hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
3. Không được lập vi bằng để mua bán chuyển nhượng nhà đất
Nhà nước có quy định các trường hợp không được lập vi bằng tại Điều 37 Nghị định 08/2020/NĐ_CP như sau:
Các trường hợp không được lập vi bằng:
– Người có yêu cầu lập vi bằng cũng cần lưu ý các trường hợp pháp luật không cho phép Thừa phát lại được lập vi bằng theo quy định tại Điều 37 Nghị định 08/2020/NĐ-CP cụ thể:
=> Như vậy, pháp luật cũng quy định rõ Thừa phát lại không được lập vi bằng để thực hiện việc chuyển nhượng nhà đất.
Tuy nhiên, Thừa phát lại vẫn được phép lập vi bằng ghi nhận các sự kiện liên quan đến việc chuyển nhượng nhà đất bao gồm:
Xem thêm: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất thông qua giao dịch không được công chứng chứng thực
————————————-
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY LUẬT HÀ CHÂU
Điện thoại & Zalo: 096.432.1234 (Ths. Luật sư Phan Văn Chiều)
Mail: luathachau@gmail.com.
Website: luathachau.vn
Tiktok: / luathachau4
#luatdoanhnghiep #tuvanphaply #luathachau #luatsutaiHaTinh #luatsuHaTinh
#HaChaulawfirm #dichvuphaplytaiHaTinh #LuatHaChau
#totung #tuvanphaplymientrung #vanphongluatsutaiHaTinh
#Luatsugioi #luatsutaiHaTinh #luatsulyhon #luatdatdai
#tranhchapdatdaitaiHaTinh #luatsugioitaiHaTinh
Bài viết gần đây
Quy định về hình phạt về tội giết người
Tháng mười hai 9, 2024Chia tài sản ly hôn khi sổ đỏ chỉ đứng tên một người
Tháng mười hai 6, 2024Nghị quyết số 164/2024/QH15 thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự
Tháng mười hai 6, 2024Đất không có đường đi có được cấp sổ đỏ không?
Tháng mười hai 5, 2024Mức phạt đối với hành vi tự ý chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa
Tháng mười hai 4, 2024