Tranh chấp kinh doanh – thương mại là gì? Tại sao Doanh nghiệp cần lựa chọn luật sư tham gia giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại?
1. Tranh chấp thương mại là gì?
Điều 3, Luật Thương mại 2005 quy định:
“Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.
=> Do đó, có thể hiểu tranh chấp thương mại là những tranh chấp xuất phát từ mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình hoạt động, kinh doanh.
Tranh chấp thương mại chủ yếu là tranh chấp giữa các thương nhân, tuy nhiên cũng có trường hợp tranh chấp thương mại xảy ra giữa các cá nhân, tổ chức không phải là thương nhân khi tham gia giao dịch không có mục đích sinh lợi nhưng lựa chọn áp dụng Luật Thương mại.
2. Các phương thức giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại:
1. Thương lượng, hòa giải
Các bên có quyền tự định đoạt để giải quyết tranh chấp, thể hiện ở việc các bên tự do thỏa thuận và lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp.
+ Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp giữa các bên thông qua việc các bên cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận để tự giải quyết mâu thuẫn.
+Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh.
– Ưu điểm:
Đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, thủ tục tiến hành linh hoạt, mềm dẻo.
Nếu thành công không gây sự đối kháng giữa hai bên và các bên có khả năng tiếp tục hợp tác cùng nhau.
Giữ được uy tín và bí mật kinh doanh của các bên.
– Hạn chế:
Khả năng thành công và việc thi hành kết quả thấp.
Phụ thuộc vào sự tự nguyện, thiện chí của các bên.
Kết quả thương lượng, hòa giải không được bảo đảm bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc.
2. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn, thỏa thuận với sự tham gia của bên thứ ba (Hội đồng trọng tài), không mang tính quyền lực nhà nước. Các bên tranh chấp được quyền lựa chọn trọng tài viên, quyết định ngôn ngữ, địa điểm và thời gian giải quyết.
– Ưu điểm:
Phán quyết của trọng tài có tính chung thẩm, không bị kháng cáo trừ trường hợp một trong các bên tranh chấp yêu cầu và có căn cứ chứng minh.
Được công nhận quốc tế thông qua các công ước quốc tế được ký kết.
Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập, các trọng tài viên có trình độ, chuyên môn cao.
Đảm bảo bí mật kinh doanh, uy tín của các bên.
Mang tính linh hoạt, đảm bảo tốt quyền định đoạt của các bên. Các bên có thể tự quyết định chọn hình thức tổ chức trọng tài cũng như trọng tài viên.
– Hạn chế:
Các trọng tài viên gặp khó khăn trong quá trình điều tra, xác minh và thu thập chứng cứ.
Phụ thuộc vào thiện chí của các bên, nếu một trong các bên không thiện chí thì quá trình giải quyết sẽ luôn có nguy cơ trì hoãn, không thể thành lập được hội đồng trọng tài.
3. Phương pháp giải quyết tranh chấp bằng con đường Tòa án
Là phương thức giải quyết tranh chấp khi các bên không tự thương lương, hòa giải hoặc thương lượng, hòa giải nhưng không thành thì nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp.
– Ưu điểm:
Tòa án là cơ quan xét xử nhân danh nhà nước nên bản án, quyết định của Tòa án được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
Giải quyết bằng tòa án có thể qua nhiều cấp xét xử, vì thế đảm bảo bản án, quyết định đó được chính xác, công bằng, khách quan và đúng pháp luật.
Tòa án mang quyền lực nhà nước nên có thẩm quyền nhất định trong việc thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình xét xử.
– Nhược điểm:
Tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí của các bên tham gia tố tụng.
Nguyên tắc xét xử công khai sẽ làm cho các bên khó bảo vệ được bí mật kinh doanh hoặc uy tín của mình trong quá trình xét xử.
3. Dịch vụ luật sư tham gia giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Với mục tiêu giúp doanh nghiệp xử lý những tranh chấp kinh doanh một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Với đội ngũ luật sư nhiệt huyết, tận tâm, có sự am hiểu nhất định về hệ thống pháp luật về Doanh nghiệp. Chúng tôi hy vọng mang đến những giải pháp tối ưu nhất cho khách hàng khi tư vấn về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại.
Trong trường hợp không thể đàm phán, thương lượng hay hòa giải được, chúng tôi luôn sẵn sàng tham gia tố tụng để đảm bảo quyền lợi tối đa của khách hàng..
Tư vấn đưa ra giải pháp ban đầu, nhanh chóng, hiệu quả
Hướng dẫn khách hàng chuẩn bị trước các loại giấy tờ, hồ sơ đang thiếu sót, tiết kiệm thời gian đi lại.
Đánh giá mức độ về vấn đề mà khách hàng đang gặp phải.
Sắp xếp luật sư, chuyên viên tư vấn có thế mạnh phù hợp với vấn đề của khách hàng..
Tư vấn, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện
Điều tra, thu thập hồ sơ, chứng cứ, tài liệu về vụ việc
Soạn thảo văn bản phục vụ việc khởi kiện và các vấn đề liên quan
Tham gia tố tụng tại tòa bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Ngoài dịch vụ luật sư tham gia giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, Luật Hà Châu còn cung cấp các dịch vụ liên quan như:
Doanh nghiệp: Tư vấn pháp lý thường xuyên cho Doanh nghiệp, Tư vấn các vấn đề về thành lập doanh nghiệp, thay đổi đăng ký kinh doanh, góp vốn, thay đổi vốn điều lệ, giải thể doanh nghiệp, … Đầu tư: tư vấn hình thức đầu tư, lựa chọn dự án đầu tư, xin giấy phép đấu thầu, mua bán, sáp nhập, giải thể,…
Liên hệ Luật Hà Châu – Luật sư tư vấn tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
=>>>>>> Gọi ngay cho chúng tôi:
Hotline: 096 432 1234
Trên đây là bài viêt: “Dịch vụ luật sư tham gia giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại”
———————————— 👉 👉 Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ: CÔNG TY LUẬT HÀ CHÂU ✅Trụ sở chính: số 02H Vũ Quang, phường Trần Phú, Tp. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. ✅Chi nhánh tại Quảng Bình: 169 Lý Nam Đế, phường Đồng Phú, Tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. ✅Chi nhánh tại Nghệ An: 88 Phạm Đình Toái, xã Nghi Phú, TP Vinh, tỉnh Nghệ An ☎ Điện thoại: 096.432.1234 (Ths. Luật sư Phan Văn Chiều) 📬 Mail: luathachau@gmail.com. 🌐 Website: luathachau.vn ✅ Tiktok: / luathachau4
Luật sư tham gia giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Tranh chấp kinh doanh – thương mại là gì? Tại sao Doanh nghiệp cần lựa chọn luật sư tham gia giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại?
1. Tranh chấp thương mại là gì?
=> Do đó, có thể hiểu tranh chấp thương mại là những tranh chấp xuất phát từ mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình hoạt động, kinh doanh.
Tranh chấp thương mại chủ yếu là tranh chấp giữa các thương nhân, tuy nhiên cũng có trường hợp tranh chấp thương mại xảy ra giữa các cá nhân, tổ chức không phải là thương nhân khi tham gia giao dịch không có mục đích sinh lợi nhưng lựa chọn áp dụng Luật Thương mại.
2. Các phương thức giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại:
1. Thương lượng, hòa giải
Các bên có quyền tự định đoạt để giải quyết tranh chấp, thể hiện ở việc các bên tự do thỏa thuận và lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp.
+ Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp giữa các bên thông qua việc các bên cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận để tự giải quyết mâu thuẫn.
+ Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh.
– Ưu điểm:
– Hạn chế:
2. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn, thỏa thuận với sự tham gia của bên thứ ba (Hội đồng trọng tài), không mang tính quyền lực nhà nước. Các bên tranh chấp được quyền lựa chọn trọng tài viên, quyết định ngôn ngữ, địa điểm và thời gian giải quyết.
– Ưu điểm:
– Hạn chế:
3. Phương pháp giải quyết tranh chấp bằng con đường Tòa án
Là phương thức giải quyết tranh chấp khi các bên không tự thương lương, hòa giải hoặc thương lượng, hòa giải nhưng không thành thì nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp.
– Ưu điểm:
– Nhược điểm:
3. Dịch vụ luật sư tham gia giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Với mục tiêu giúp doanh nghiệp xử lý những tranh chấp kinh doanh một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Với đội ngũ luật sư nhiệt huyết, tận tâm, có sự am hiểu nhất định về hệ thống pháp luật về Doanh nghiệp. Chúng tôi hy vọng mang đến những giải pháp tối ưu nhất cho khách hàng khi tư vấn về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại.
Trong trường hợp không thể đàm phán, thương lượng hay hòa giải được, chúng tôi luôn sẵn sàng tham gia tố tụng để đảm bảo quyền lợi tối đa của khách hàng..
Liên hệ Luật Hà Châu – Luật sư tư vấn tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
=>>>>>> Gọi ngay cho chúng tôi:
Hotline: 096 432 1234
Trên đây là bài viêt: “Dịch vụ luật sư tham gia giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại”
Xem thêm: Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến
————————————
👉 👉 Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY LUẬT HÀ CHÂU
✅Trụ sở chính: số 02H Vũ Quang, phường Trần Phú, Tp. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
✅Chi nhánh tại Quảng Bình: 169 Lý Nam Đế, phường Đồng Phú, Tp. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
✅Chi nhánh tại Nghệ An: 88 Phạm Đình Toái, xã Nghi Phú, TP Vinh, tỉnh Nghệ An
☎ Điện thoại: 096.432.1234 (Ths. Luật sư Phan Văn Chiều)
📬 Mail: luathachau@gmail.com.
🌐 Website: luathachau.vn
✅ Tiktok: / luathachau4
Fanpage chính: Luật Hà Châu – Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật Trực Tuyến
Fanpage Chi nhánh Nghệ An: Luật sư Hà Châu – Nghệ An
Fanpage Chi nhánh Quảng Bình: Luật sư Hà Châu – Luật sư tại Quảng Bình
#luatdoanhnghiep #tuvanphaply #luathachau #luatsuNgheAn #HaChaulawfirm #dichvuphaplytaiNgheAn #LuatHaChau #totung #tuvanphaplymientrung #vanphongluatsutaiNgheAn #Luatsugioi #luatsutaiNgheAn
Bài viết gần đây
Xác nhận văn bản công chứng bằng cách nào khi không biết chữ?
Tháng mười 4, 2024Mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương
Tháng mười 3, 2024Khung hình phạt đối với tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
Tháng mười 2, 2024Xử lý tài sản thế chấp là quyền đòi nợ mới nhất
Tháng mười 2, 2024Điều kiện và thủ tục tách thửa, hợp thửa đất theo luật đất đai 2024
Tháng chín 30, 2024